Virus HPV tuýp 16 và 18 sùi mào gà có thể hình thành các tế bào gây ung thư. Khoảng 15% nam giới bị sùi mào gà có nguy cơ ung thư dương vật, khoảng 4-10% phụ nữ bị sùi mào gà ở cổ tử cung có thể tiến triển thành ung thư cổ tử cung, 5% bị ung thư âm đạo, 5% bị ung thư hậu môn và ung thư vòm họng…Do đó, chúng ta sẽ tìm hiểu về bệnh sùi mào gà để có biện pháp phòng tránh và điều trị kịp thời, mời các bạn theo dõi.
Sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm, do virus Human papilloma (HPV) gây ra, loại virus có hơn 120 chủng loại, trong đó, virus HPV type 16 và 18 có thể gây ung thư.
Khi mới nhiễm virus HPV, cơ thể có cơ chế chống lại virus nên thời gian ủ bệnh khá dài. Sau 3 tuần đến 9 tháng nhiễm virus, người bệnh bắt đầu có triệu chứng:
- Triệu chứng đầu tiên thường là bắt đầu nổi mụn nhỏ li ti màu hồng nhạt hoặc trắng, mụn mọc đơn lẻ ở vị trí virus HPV tấn công gây bệnh.
- Sau một thời gian, các nốt sần sùi sẽ phát triển tập trung thành vùng như mào con gà, hoa súp lơ, bề mặt mụn ẩm ướt, sờ nắn thấy mềm mềm.
- Các nốt mụn thường có màu trắng, hồng, bề mặt mụn ẩm ướt, khi sang chấn hoặc sờ nắn sẽ gây vỡ mụn, đau xót, lở loét và chảy máu.
- Người bệnh nam thường mọc mụn sùi ở rãnh quy đầu, bao quy đầu, thân dương vật; còn chị em thì phát hiện nốt sần sùi ở môi lớn, môi bé âm đạo, tầng sinh môn, cổ tử cung.
- Bên cạnh đó, sùi mào gà còn xuất hiện ở hậu môn, vòm họng, khóe mắt…
- Ngoài ra, người bệnh sùi mào gà có thể gặp các triệu chứng kèm theo như sốt nhẹ, cơ thể mệt mỏi…
Sùi mào gà ở nữ giới dễ nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa, từ đó nhiều chị em dễ nhầm lẫn, tự ý mua thuốc chữa trị khiến nguy cơ biến chứng bệnh rất cao.
Cũng như nhiều bệnh xã hội khác, sùi mào gà là bệnh rất dễ lây nhiễm qua nhiều con đường, gồm:
- Quan hệ tình dục bừa bãi: Đây là con đường chủ yếu lây nhiễm bệnh sùi mào gà chủ yếu, thường gặp ở những người quan hệ tình dục bừa bãi, nhiều bạn tình hoặc quan hệ với gái mại dâm.
Dù quan hệ bằng bộ phận sinh dục, hậu môn hoặc bằng miệng, kể cả dùng bao cao su cũng không thể bảo vệ an toàn tuyệt đối. Vì “áo mưa” không thể bọc kín cả thân dương vật, khi quan hệ có thể gây trầy xước “cậu nhỏ” hoặc âm đạo, tuột bao cao su, từ đó virus HPV sẽ xâm nhập theo các vết thương hở và gây bệnh.
- Lây từ mẹ sang con: Chị em mang thai khi mắc bệnh sùi mào gà trong suốt thai kỳ có thể lây cho thai nhi qua cuống rốn, nước ối. Hoặc khi chuyển dạ, sinh tự nhiên, da và niêm mạc bé tiếp xúc với thành âm đạo có dịch chứa virus HPV tăng nguy cơ lây bệnh.
Do trẻ em có sức đề kháng yếu, khi lây bệnh từ người mẹ có tỉ lệ biến chứng cao hơn, gây dị tật và nguy hiểm tính mạng.
- Lây nhiễm gián tiếp: Virus HPV tồn tại trong dịch mủ, chúng tiếp tục tồn tại ở đồ dùng cá nhân như quần lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng…Khi sử dụng chung đồ dùng cá nhân, người lành sẽ lây bệnh từ đó, mặc dù không tiếp xúc trực tiếp với người bệnh.
- Tiếp xúc trực tiếp: Do vô tình tiếp xúc vết thương hở có dịch mủ người bệnh, virus HPV sẽ xâm nhập và gây bệnh. Hoặc người lớn mắc bệnh, có những cử chỉ thân thiết với con cái như cắn, cấu véo hay nhai mớm cơm cho con cũng có thể khiến trẻ mắc bệnh.
Nhìn chung, khi mắc bệnh sùi mào gà, các triệu chứng mọc mụn sần sùi, ngứa ngáy, đau xót ở bộ phận sinh dục, khóe mắt, vòng họng…khiến người bệnh mệt mỏi, chán nản, tình trạng kéo dài dễ gây trầm cảm.
- Dễ tái phát, khó điều trị: Sùi mào gà vẫn chưa có thuốc đặc trị, khoảng 50% trường hợp tái phát sau 6 tháng điều trị bằng phương pháp truyền thống.
- Vô sinh hiếm muộn: Nam giới mắc bệnh sùi mào gà dễ bị suy giảm chất lượng tinh trùng, giảm khả năng thụ tinh. Còn nữ giới thì các nốt sần sùi, mụn nhỏ li ti phát triển tập trung có thể “bịt kín” cổ tử cung, cản trở quá trình tinh trùng gặp trứng, từ đó gây vô sinh, hiếm muộn.
- Ung thư: Nếu mắc phải virus HPV tuýp 16 và 18 mà không điều trị kịp thời, người bệnh có nguy cơ biến chứng ung thư âm đạo, ung thư dương vật, ung thư vòm họng… Khoảng 15% nam giới bị sùi mào gà có nguy cơ ung thư dương vật, khoảng 4-10% phụ nữ bị sùi mào gà ở cổ tử cung có thể tiến triển thành ung thư cổ tử cung, 5% bị ung thư âm đạo, 5% bị ung thư hậu môn và ung thư vòm họng…
Cho đến nay, sùi mào gà vẫn chưa có thuốc đặc trị, phương pháp truyền thống thường khiến 50% trường hợp sau 6 tháng điều trị. Một số loại thuốc bôi chỉ dành cho các trường hợp nhẹ, các nốt sần sùi, mụn nhỏ mới xuất hiện.
Nhìn chung, các loại thuốc chữa bệnh sùi mào gà thường được sử dụng hỗ trợ điều trị với phương pháp ngoại khoa.
- Thuốc bôi: Áp dụng cho người bệnh mới xuất hiện các nốt sần sùi, mụn nhỏ mọc đơn lẻ nhằm loại bỏ triệu chứng.
- Vật lý trị liệu: Các phương pháp vật lý trị liệu hỗ trợ điều sùi mào gà ở tận sâu bên trong như kỹ thuật đốt điện, đốt lạnh nito hóa lỏng, đốt laser…
- Phẫu thuật: Là kỹ thuật can thiệp ngoại khoa như cắt bỏ hoặc nạo các khối sùi mào gà.
Hiện nay, có phương pháp kích hoạt miễn dịch công nghệ Mỹ đang được áp dụng để điều trị bệnh lý hiệu quả đang được các bác sĩ của phòng khám Đa khoa áp dụng vào điều trị mang lại hiệu quả cao.
Bạn có thể đến thăm khám và được sự tư vấn hỗ trợ điều trị bệnh lý cho mình. Nếu vẫn có thắc mắc cần hỗ trợ điều trị liên hệ theo số hotline: 0969 668 152 để giải đáp sớm nhất.
Oops! Something went wrong while submitting the form